Khi đọc được bài viết này của dịch vụ đồ cúng Biên Hòa, chắc hẳn quý bạn đọc đang loay hoay trong việc tìm hiểu về 5 loại đậu cúng Thần Tài. Mỗi vật phẩm trên bàn thờ Thần Tài điều mang ý nghĩa khác nhau, do vậy quý gia chủ nên tìm hiểu kỹ và thực hiện theo cho đúng, tránh phạm phải những điều không hay.
Hiểu được vấn đề mà quý gia chủ đang gặp phải, dịch vụ đồ cúng Biên Hòa sẽ lần lượt giải thích ý nghĩa và hướng dẫn cách đặt 5 loại đậu trên bàn thờ Thần Tài một cách chi tiết nhất. Hãy cùng đọc và tham khảo nhé!
Dịch vụ Đồ cúng Biên Hòa – Chuyên dịch vụ mâm cúng online theo đúng yêu cầu của quý khách hàng tại Biên Hòa, Đồng Nai, Bình Dương, TPHCM và các khu vực lân cận. Dựa trên những yêu cầu của khách hàng, chúng tôi sẽ có những gói mâm cúng phù hợp với giá cạnh tranh thị trường.
Ý nghĩa của 5 loại đậu cúng Thần Tài
Ngày trước, ông bà ta thường sử dụng 3 chum có nắp để đựng gạo, muối và nước để bày trên bàn thờ Thần Tài. Giờ đây, chúng ta không còn thờ gạo, muối và nước hủ mà thay thế bày các loại đậu. Gia chủ không cần mất thời gian để thay chúng thường xuyên.
Thật ra, cũng không phải ngẫu nhiên mà ông bà ta lại thờ cúng 5 loại đậu trên bàn thờ Thần Tài. Ngũ đậu mang ý nghĩa cầu tài đạt, bình an và may mắn cho gia chủ. Đặc biệt, với những người kinh doanh buôn bán, ngũ đầu có nghĩa là thu hoạch bội thu, tượng trưng cho vật chất đủ đầy, mọi việc được thuận lợi, mua may bán đắt. Bên cạnh đó, việc sử dụng 5 loại đậu để bàn thờ thần tài hoặc ngày lễ tết còn giúp tăng thêm phần trang trọng, đủ đầy.
[Top] 5 Loại đậu cúng Thần Tài thường dùng gồm có: đậu xanh, đậu đỏ, gạo, bắp và các loại đậu khác nữa.Gạo, muối cúng thần tài xong làm gì?
Gạo và muối là hai lễ vật tuyệt đối không thể thiếu trong mâm cúng Thần Tài. Qúy gia chủ có thể chuẩn bị mâm cúng chay hay mâm cúng mặn đều được, quan trọng nhất vẫn là lòng thành và sự thành tâm để cầu nguyện sự may mắn.
Với lễ chay, các gia chủ có thể chuẩn bị các vật phẩm, như: Hương, hoa tươi, bánh kẹo, trầu cau, trái cây, tiền vàng, gạo, muối, nước đồ uống.
Tùy theo vùng miền và truyền thống tín ngưỡng của gia đình, việc chuẩn bị lễ vật ít nhiều có sự khác nhau. Ngày nay, chúng ta không còn quá câu nệ phải tự chuẩn bị lễ vật hay đặt mâm cúng online. Điều quan trọng nhất ở đây là bày tỏ được lòng thành để có may mắn, thần tài gõ cửa.
Sau đây, dịch vụ đồ cúng Biên Hòa sẽ gửi đến quý bạn đọc danh sách các lễ vật cơ bản trong mâm cúng Thần Tài Thổ Địa vào ngày khai trương. Cụ thể:
- Trái cây
- Hoa cúc kim cương
- Muối hủ
- Trà
- Rượu
- Nước chai
- Giấy cúng thần tài
- Chè đậu trắng
- Xôi gấc đậu xanh
- Cá lóc
- Heo miếng
- Bánh hỏi
- Nhang thần tài
- Đèn cầy
- Gạo hủ
Gạo, muối cúng thần tài xong làm gì? Câu trả lời đó là: Gạo, muối cúng xong thì giữ lại làm lộc, tuyệt đối không được vãi ra ngoài.
Bánh hủ vàng cúng Thần Tài đầu năm
Bánh hũ vàng in chữ tài lộc với mong muốn bắt đầu một năm mới ngọt ngào, đủ đầy, may mắn. Dù mới xuất hiện nhưng bánh hủ vàng cúng Thần Tài cũng “sốt” không kém gì vàng hay cá lóc trong ngày Vía Thần Tài mùng 10-1 âm lịch.
KẾT LUẬN:
Dịch vụ đồ cúng Biên Hòa hi vọng qua bài viết này, quý bạn đọc sẽ lần lượt giải đáp được những thắc mắc của mình về bánh hủ vàng, gạo, muối và 5 loại đậu cúng Thần Tài. “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, các vật phẩm liên quan đến thờ cúng tâm linh, quý gia chủ phải thực hiện đúng để tránh những điều kiêng kỵ.
Nếu quý khách hàng có nhu cầu đặt mâm cúng thần tài gia đình, doanh nghiệp, cửa hàng, công ty,… thì có thể liên hệ qua hotline: 19003010 hoặc Fanpage để được hỗ trợ và tư vấn gói cúng cho phù hợp.
>>> Xem thêm thông tin bổ ích tại:
Cúng thần tài mùng 10 tháng giêng gồm những gì? Vào giờ nào?
[Chuẩn] Cách bỏ bàn thờ thần tài cũ & Cách thay bàn thờ thần tài mới!
[A-Z] #Chuẩn Cách đặt Ông Cóc (Thiềm Thừ) ở bàn thờ Thần Tài